(CHG) Lực lượng chức năng tỉnh Quảng Trị trong 2 ngày liên tiếp ngày 17 và 21/5/2024 phát hiện, bắt giữ hơn 600 kg nội tạng động vật không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Xem chi tiết(CHG) Thông tin từ Công an tỉnh Thanh Hóa cho biết, Công an TP Thanh Hóa vừa triệt phá một đường dây sản xuất, buôn bán thực phẩm bảo vệ sức khỏe chống đột quỵ giả qui mô lớn. Đã cung ứng ra thị trường hơn 20.000 hộp viên, với giá trị tương đương khoảng 50 tỉ đồng.
Xem chi tiết(CHG) Ngày 05/02/2024, Cục An toàn Thực phẩm - Bộ Y tế đã công khai danh sách hàng loạt các cơ sở vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm (thống kê từ 19/5/2023 đến 01/02/2024).
Xem chi tiết(CHG) Theo quy định của pháp luật, các thành phần của sản phẩm thực phẩm phải liệt kê đầy đủ tên theo thứ tự giảm dần về khối lượng. Tuy nhiên, với sản phẩm “Thực phẩm dùng cho chế độ ăn đặc biệt, Sữa non Ensure Vi Milk”, do Công ty Cổ phần Dinh dưỡng Đại Hồng Phát 82 (Công ty Đại Hồng Phát 82) phân phối dường như đang “bất tuân” pháp luật khi ghi bảng thông tin dinh dưỡng một cách lộn xộn.
Xem chi tiếtLTS: Mỹ phẩm là mặt hàng kinh doanh có điều kiện tại Việt Nam. Vì vậy, trước khi đưa hàng hóa ra thị trường, thương nhân chịu trách nhiệm về sản phẩm phải có trách nhiệm công bố lưu hành mỹ phẩm. Điều đó đảm bảo mỹ phẩm đáp ứng tiêu chuẩn và không gây hại cho người sử dụng, đồng thời kiểm soát, ngăn chặn các hành vi đưa hàng giả, hàng nhái, kém chất lượng ra thị trường. Các tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm đưa sản phẩm mỹ phẩm ra thị trường phải tiến hành công bố sản phẩm mỹ phẩm tại Cục Quản lý dược Việt Nam trước khi đưa sản phẩm ra lưu hành trên thị trường. Quy định của pháp luật là rất chặt chẽ và hướng tới việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, cũng như quyền lợi của các doanh nghiệp. Điều đó cũng giúp các doanh nghiệp kiểm soát nghiêm ngặt quy trình sản xuất, nhập khẩu mỹ phẩm, cũng như định hướng kinh doanh và tạo ra “sân chơi” lành mạnh giữa các doanh nghiệp. Quy định của pháp luật là rất chặt chẽ, tuy nhiên, một số đơn vị sản xuất, kinh doanh mỹ phẩm vì chút lợi nhuận, sẵn sàng lưu hành số lượng lớn hàng hóa chưa đủ điều kiện lưu hành sản phẩm, tiềm ẩn nhiều rủi ro về an toàn sức khỏe người tiêu dùng, Công ty Cổ phần Tập đoàn quốc tế STBE là một minh chứng cụ thể.
Xem chi tiếtĐề tài Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch chăm sóc sức khỏe tại Thừa Thiên Huế do ThS. Hà Thị Thu Thủy (Khoa Du lịch và Khách sạn, Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật công nghiệp) thực hiện.
Xem chi tiếtĐề tài Kinh nghiệm phát triển du lịch chăm sóc sức khỏe trên thế giới và bài học cho Việt Nam do ThS. Nguyễn Anh Tú - ThS. Trần Ngọc Anh (Trường Đại học Mở Hà Nội) thực hiện.
Xem chi tiếtĐề tài Nghiên cứu khung phân tích các vấn đề trong tâm lý và sức khỏe tinh thần của sinh viên đại học do TS. Nguyễn Quỳnh Hoa (Khoa Kinh tế và Quản lý nguồn nhân lực - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân) thực hiện.
Xem chi tiết(CHG) Thời gian qua, nhiều tổ chức, cá nhân đang quảng cáo, rao bán thực phẩm bảo vệ sức khỏe Hiup trên các website, mạng xã hội với tên gọi sữa tăng chiều cao và được thổi phồng công dụng như “thần dược”, có dấu hiệu lừa dối người dùng để trục lợi. Đáng chú ý, còn có hiện tượng một số nghệ sĩ, người nổi tiếng tham gia quảng bá, giới thiệu, thổi phồng công dụng của sản phẩm này. Những hành vi này cần phải lên án, xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật.
Xem chi tiếtBài viết "Tác động của thái độ và đặc tính cá nhân đến ý định hành vi tiêu dùng thực phẩm chay" do Trần Thị Lê (Khoa Thương mại - Du lịch, Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh) thực hiện.
Xem chi tiết